5 bộ phận bị ảnh hưởng nhiều nhất khi mắc bệnh tiểu đường
1120 lượt xemTiểu đường là một trong những căn bệnh nguy hiểm bởi lẽ không đơn giản chỉ làm sức khỏe suy giảm mà khi bị biến chứng thì còn gây ảnh hưởng tới nhiều bộ phận trong cơ thể, gây hậu quả nghiêm trọng.
Sau đây chúng tôi xin chia sẻ với các bạn một số bộ phận bị ảnh hưởng nhiều nhất từ tiểu đường.
1. Tim mạch
Tiểu đường và tim mạch có liên quan chặt chẽ đến nhau. Đường huyết trong máu cao làm tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim và bệnh mạch vành.
2. Mắt
Mắt là một trong những cơ quan bị ảnh hưởng nhiều nhất khi bị bệnh tiểu đường. Khi đường huyết không được kiểm soát tốt trong thời gian dài sẽ khiến các mạch máu nhỏ ở võng mạc bị tổn thương. Bên cạnh đó, sự thay đổi của tĩnh mạch làm cho thành mạch dày và giòn hơn nên dễ vỡ, giảm chức năng cung cấp máu cho võng mạc khiến mắt mờ đi. Nếu không được điều trị kịp thời, biến chứng này có thể gây hiện tượng mù lòa.
3. Thận
Lượng đường trong máu cao khiến thận phải làm việc nhiều hơn công suất bình thường,và làm tổn thương những mạch máu nhỏ trong Nephron làm chức năng thận dần suy giảm, nếu tình trạng này kéo dài sẽ hủy hoại chức năng của thận, dẫn tới suy thận.
4. Hệ tiêu hóa
Các vấn đề về hệ tiêu hóa là biểu hiện thường thấy ở nhiều bệnh nhân tiểu đường. Theo khảo sát có tới 50% bệnh nhân bị tiểu đường thì có các rắc rồi liên quan tới tiêu hóa. Các triệu chứng thường gặp đó là ăn không ngon, khó tiêu, bệnh nhân có thể đi ngoài nhiều lần nhưng phân lại bị táo. Bên cạnh đó, việc sử dụng thuốc cũng khiến cho bệnh nhân dễ gặp các vấn đề về tiêu hóa
5. Da
Đường huyết trong máu cao ảnh hưởng tới dây thần kinh và hệ tuần hoàn làm da trở nên khô, ngứa, vết thương khó lành hơn, nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến hoại tử. Đặc biệt, lượng đường trong máu cao là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn, nấm phát triển trên da.
Sự xuất hiện của những biến chứng này thường do việc kiểm soát bệnh chưa chặt chẽ. Vì vậy, người bệnh có thể ngăn chặn biến chứng và bảo vệ những cơ quan khác trong cơ thể bằng cách duy trì đường huyết ổn định, có chế độ ăn uống luyện tập hợp lý, tránh hút thuốc, uống rượu để đảm bảo sức khỏe.
Việc sử dụng các thảo dược và nguyên tố vi lượng trong hỗ trợ điều trị tiểu đường là giải pháp an toàn và hiệu quả nhất vì ngoài tác dụng hạ đường huyết, các nguyên tố vi lượng giúp ổn định đường huyết, giúp ngăn ngừa biến chứng.
· Các nguyên tố vi lượng như: Magie, Kẽm, Crom, Selen. Chúng nằm trong thành phần các enzyme chuyển hóa insulin giúp ổn định đường huyết, đường huyết không bị lên xuống thất thường, ngăn ngừa biến chứng hiệu quả trên tim, mạch, thận, võng mạc…
· Alpha lipoic acid giúp bảo vệ vi mạch ở đáy mắt trước nguy cơ mù mắt, chống lại tác hại trên dây thần kinh ngoại biên do tình trạng đường huyết dao động, kích hoạt chức năng điều chỉnh đường huyết ở tụy tạng.
· Mướp đắng, hạt methi, dây thìa canh, lô hội: hạ đường huyết và hạ mỡ máu.
Tất cả các nguyên tố vi lượng và các thảo dược trên đều được hội tụ trong sản phẩm BoniDiabet của Canada. BoniDiabet giúp hỗ trợ làm hạ và ổn định đường huyết, giảm mỡ máu, bảo vệ vi mạch đáy mắt, giúp ngăn ngừa nguy cơ bị mờ mắt và mù mắt, ngăn ngừa biến chứng bệnh tiểu đường trên tim , gan, thận, mắt, thần kinh.
BoniDiabet - Không lo biến chứng bệnh tiểu đường!
- 4 nguyên tắc giúp bệnh nhân tiểu đường cả đời không lo suy thận
- Cách phòng ngừa bệnh tiểu đường hiệu quả nhất
- Dấu hiệu và biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường
- Que thử đường huyết có chính xác không ? Dùng như thế nào ?
- Giảm rủi ro phải cắt chân cho người tiểu đường
- Kiểm tra đường huyết chính xác như thế nào và ở đâu?
- Bệnh hạ đường huyết có nguy hiểm không, cách khắc phục hiệu quả là gì
- Chỉ số đo đường huyết là gì? Vai trò và tầm quan trọng
- Lợi ích của trái bơ với người bệnh tiểu đường
- Lá dứa trị tiểu đường, hiệu quả bất ngờ, bạn đã biết chưa ?
Bài đọc nhiều nhất
- Lượng đường trong máu bao nhiêu là tốt nhất ?
- 10 loại rau củ tốt cho bệnh tiểu đường
- Bệnh tiểu đường có được ăn lạc không?
- Bệnh tiểu đường nên ăn hoa quả gì? 10 loại trái cây ít đường tốt nhất
- Lợi ích của trái bơ với người bệnh tiểu đường
- Tiểu đường có mấy tuýp? Các cách phân loại bệnh tiểu đường
- Bệnh tiểu đường gây yếu sinh lý, nguyên nhân và cách khắc phục
- Rối loạn đường huyết lúc đói có phải là bệnh lý không ?
- Bệnh tiểu đường giai đoạn đầu: Nhận biết sớm, điều trị dễ dàng
- Hội chứng tăng glucose máu, cẩn thận biến chứng nguy hiểm
Gửi câu hỏi
Tags

Rối loạn đường huyết là gì? Các loại rối loạn đường huyết nguy hiểm

Những biểu hiện và biến chứng của bệnh án tiểu đường

Tiểu đường loại 2 - Tiến triển nặng của tiểu đường loại 1?

Xét nghiệm đường huyết, bước quan trọng để xác định bệnh tiểu đường

Biến chứng loét bàn chân đái tháo đường, cẩn thận nguy cơ tàn phế
