Cách chữa tê bì chân tay ở bệnh nhân tiểu đường
4847 lượt xemTê bì chân tay là dấu hiệu sớm nhất của biến chứng thần kinh ngoại vi do đái tháo đường - hung thủ chính gây teo cơ, liệt chi, hoại tử chi, phải cắt cụt chân. Vậy đâu là giải pháp giúp phòng ngừa và điều trị biến chứng nguy hiểm này?
Hiểu đúng về nguyên nhân gây tê bì chân tay?
Theo các chuyên gia y tế, tê bì chân tay là biểu hiện của tổn thương thần kinh ngoại vi. Mà nguyên nhân chính gây biến chứng thần kinh ngoại vi ở những bệnh nhân tiểu đường là do đường huyết tăng cao.
Khi thần kinh ngoại vi bị tổn thương, người bệnh sẽ có biểu hiện tê chân tay, kiến bò, kim châm, lạnh buốt, hoặc bỏng rát. Các cảm giác trên xuất hiện đầu tiên ở các đầu ngón chân, gan bàn chân rồi lan dần sang các ngón tay, bàn tay. Người bệnh thường đau nặng hơn khi về đêm và sẽ bớt đau khi giảm vận động. Quan sát kỹ sẽ thấy: da chân bị khô, bong vẩy, các cơ yếu và bị teo dần đi. Thậm chí người bệnh còn bị “hội chứng đường hầm cổ chân”, rối loạn cảm giác ở chân và mắt cá.
Nguy hiểm hơn, thần kinh bị tổn thương làm mất cảm giác đau, nóng, lạnh và cơ chế tự bảo vệ với bất cứ tổn thương nào ở chân. Khi chân bị thương tổn, vì mất cảm giác nên người bệnh không biết để điều trị. Hậu quả là các tổn thương sẽ tiếp tục nặng thêm. Những vùng chịu áp lực cao của bàn chân như phần trước bàn chân sẽ bị loét, dần bị nhiễm trùng, nhiều trường hợp bị hoại tử và phải cắt cụt chi dưới.
Phòng ngừa và điều trị tận gốc biến chứng thần kinh ngoại vi
BS.TS Phan Hướng Dương - Phó Giám đốc Bệnh viện Nội tiết Trung ương chia sẻ “ bệnh nhân tiểu đường muốn phòng ngừa biến chứng tê bì chân tay thì cần phải kiểm soát được đường huyết của bản thân ở mức an toàn và ổn định. Bên cạnh đó, bệnh nhân đã bị tê bì chân tay cần chú ý chăm sóc bàn chân hàng ngày như kiểm tra chân , tránh chầy xước, giữ vệ sinh tay chân thật sạch sẽ để tránh nhiễm trùng”
Theo Ths. Bs Hoàng Khánh Toàn, trưởng khoa Đông y bệnh viện Quân y 108 cho biết: “Người mắc bệnh tiểu đường nên cẩn trọng khi dùng thuốc tây để hạ đường huyết. Mặc dù thuốc Tây giúp đường huyết hạ rất nhanh nhưng lại không ổn định. Nhiều trường hợp sử dụng thuốc tây hạ đường huyết có biểu hiện chân tay bủn rủn, sa sẩm mặt mày, ngất xỉu vì đường huyết trong máu hạ quá thấp sau khi uống thuốc. Nguy hiểm hơn, bệnh nhân tiểu đường dùng thuốc tây lâu năm dễ bị suy gan, suy thận, ảnh hưởng tới sinh lý ở bệnh nhân nam”
Ths. Bs Hoàng Khánh Toàn, trưởng khoa Đông y bệnh viện Quân y 108
“Hiện nay thảo dược Đông y được ứng dụng rất hiệu quả trong việc hỗ trợ điều trị tiểu đường. Trong đó tiêu biểu là những loại như dây thìa canh, mướp đắng, lô hội, hạt methi…có tác dụng hạ đường huyết và ổn định đường huyết rất tốt. Trên thị trường có sản phẩm BoniDiabet được sản xuất ở Canada không những thành phần bao gồm toàn bộ những thảo dược trên mà còn bổ sung cả nguyên tố vi lượng như magie, selen, crom, kẽm rất tốt trong việc phòng ngừa và làm giảm biến chứng tiểu đường trên tim, gan, thận, mắt, thần kinh...
Thông thường người bệnh chỉ cần sử dụng BoniDiabet khoảng 2 tháng đã thấy rõ rệt trong việc hỗ trợ hạ đường huyết, giảm biến chứng tiểu đường, giảm tê bì chân tay và hạ mỡ máu. Sản phẩm đã được kiểm nghiệm lâm sàng với hiệu quả điều trị tốt lên tới 96,7%”, Bs Toàn chia sẻ.
Bài đọc nhiều nhất
- Lượng đường trong máu bao nhiêu là tốt nhất ?
- 10 loại rau củ tốt cho bệnh tiểu đường
- Bệnh tiểu đường có được ăn lạc không?
- Bệnh tiểu đường nên ăn hoa quả gì? 10 loại trái cây ít đường tốt nhất
- Bệnh tiểu đường giai đoạn đầu: Nhận biết sớm, điều trị dễ dàng
- Tiểu đường có mấy tuýp? Các cách phân loại bệnh tiểu đường
- Lợi ích của trái bơ với người bệnh tiểu đường
- Bệnh tiểu đường gây yếu sinh lý, nguyên nhân và cách khắc phục
- Lượng đường trong máu tăng cao có phải tiểu đường không?
- Hội chứng tăng glucose máu, cẩn thận biến chứng nguy hiểm
Gửi câu hỏi
Tags

Chuẩn đoán đái tháo đường: dấu hiệu, phân loại
.jpg)
10 loại rau củ tốt cho bệnh tiểu đường

Ăn gì phòng bệnh tiểu đường ? 6 loại thực phẩm nên bổ sung đều đặn

Bệnh tiểu đường biến chứng vào tim mạch, cách phòng ngừa tốt nhất

Bệnh tiểu đường có mấy giai đoạn ? giai đoạn nào nguy hiểm nhất ?
