Những biểu hiện và biến chứng của bệnh án tiểu đường
1687 lượt xemHiện nay, bệnh tiểu đường xuất hiện ở mọi thể trạng và mọi lứa tuổi giới tính. Tuy nhiên, đa số người mắc bệnh đái đường không biết mình đang bị bệnh cho đến khi xuất hiện biến chứng nguy hiểm như tim mạch, hạ đường huyết quá mức. Tất cả những biến chứng đó được thể hiện trong bệnh án tiểu đường.
Những biểu hiện và biến chứng của bệnh án tiểu đường
Bệnh tiểu đường gồm có: Tiểu đường type 1, type 2, tiểu đường thai kỳ. Theo các bác sỹ chuyên khoa nội tiết thì bệnh đái đường diễn biến phức tạp, do đó bệnh án tiểu đường là đa dạng, khác nhau. Thế nhưng, nhìn chung các bệnh nhân bị tiểu đường đều có những biểu hiện cơ bản sau:
- Thường xuyên đi tiểu nhiều lần nhất là vào ban đêm
- Khát nước nhiều
- Ăn nhiều
- Sụt cân không lý do
- Bệnh về da
- Hay cáu gắt
- Nhiễm nấm men (candida). Đặc biệt là phụ nữ dễ bị nhiễm loại nấm này ở âm đạo.
- Giảm thị lực hoặc mù lòa vĩnh viễn
- Phản ứng hạ đường huyết
- Vết thương lâu lành nhất là hiện tượng loét bàn chân
Không phải bệnh nhân bị tiểu đường cũng có những biểu hiện rõ ràng như trên mà đa số đều không biết mình căn bệnh này cho đến khi xuất hiện những biến chứng nguy hiểm:
- Loét bàn chân, hoại tử bàn chân
- Mù lòa
- Bệnh tim mạch
- Tăng hoặc hạ huyết áp
- Bị đột quỵ
- Bệnh thận
- Bệnh thần kinh
Bên cạnh đó, những đối tượng có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường gồm:
- Gia đình có người mắc bệnh đái đường như cha, mẹ hoặc ông, bà
- Những người mắc bệnh béo phì
- Những người có lối sống ít vận động và chế độ ăn uống không lành mạnh
- Người trên 50 tuổi dễ mặc bệnh đái đường
Trong trường hợp bị mắc những biểu hiện và triệu chứng trên thì bạn nên tới gặp bác sỹ chuyên khoa tiểu đường ngay để có những xét nghiệm và chẩn đoán kịp thời và chính xác nhất.
Các xét nghiệm cần thiết nhất trong bệnh án đái tháo đường
Phát hiện sớm bệnh tiểu đường bằng cách luôn theo dõi tình hình sức khỏe của bạn bằng máy đo đường huyết, kiểm tra đường máu tại bệnh viện bằng các phương pháp:
Xét nghiệm đường huyết bằng máy đo tiểu đường
Phương pháp này được áp dụng trong lúc đói, sau ăn 2 tiếng và khi ngủ dậy chưa ăn uống gì. Ở những người bình thường thực hiện 2 lần riêng biệt có chỉ số đường máu là 99 mg/dl. Đường huyết ở mức 100- 125 mg/dl là tiền đái đường còn trên 126 mg/dl bác sỹ sẽ kết luận là bị đái đường nếu xét nghiệm lặp lại lúc khác cũng như vậy.
Xét nghiệm độ dung nạp glucose qua đường miệng
Trong bệnh án tiểu đường, các bác sỹ sẽ làm xét nghiệm dung nạp này để phát hiện bệnh tiểu đường. Phương pháp này thường thực hiện để chẩn đoán đái đường thai kỳ hoặc những bệnh nhân bị tiền tiểu đường và tiểu đường type 2.
Xét nghiệm đái đường bằng Hemoglobin A1c (Hb1A1c)
Phương pháp xét nghiệm này rất quan trọng để xác định thông số kiểm soát lượng đường huyết trung bình trong thời gian 6- 12 tuần. Với mức độ HbA1c có thể được dùng để chuẩn đoán đái đường nếu giá trị được phát hiện ở mức bằng hoặc cao hơn 6,5%.
Bên cạnh đó, các bác sỹ chuyên khoa tiểu đường còn có các xét nghiệm khác như mắt, bàn chân..
- 3 cách xét nghiệm người bệnh tiểu đường cần biết
- Chuẩn đoán tiểu đường thế nào? ở đâu chính xác nhất?
- Rối loạn dung nạp đường (GLUCOSE) là bệnh gì? có nguy hiểm không?
- 6 biểu hiện dễ nhận biết nhất của bệnh tiểu đường
- Đừng chủ quan, đường huyết thấp cũng nguy hiểm như tăng đường huyết vậy!
- Chia sẻ kiến thức: các nhóm thuốc tiểu đường thường dùng nhất
- Chế độ ăn uống dành cho người bệnh tiểu đường
- Dấu hiệu các triệu chứng của bệnh tiểu đường
- Bệnh thận đái tháo đường, biến chứng nguy hiểm không ngờ
- Phác đồ điều trị đái tháo đường, dùng thuốc thôi là không đủ ?
Bài đọc nhiều nhất
- Lượng đường trong máu bao nhiêu là tốt nhất ?
- 10 loại rau củ tốt cho bệnh tiểu đường
- Bệnh tiểu đường có được ăn lạc không?
- Bệnh tiểu đường nên ăn hoa quả gì? 10 loại trái cây ít đường tốt nhất
- Bệnh tiểu đường giai đoạn đầu: Nhận biết sớm, điều trị dễ dàng
- Tiểu đường có mấy tuýp? Các cách phân loại bệnh tiểu đường
- Lợi ích của trái bơ với người bệnh tiểu đường
- Bệnh tiểu đường gây yếu sinh lý, nguyên nhân và cách khắc phục
- Lượng đường trong máu tăng cao có phải tiểu đường không?
- Rối loạn đường huyết lúc đói có phải là bệnh lý không ?
Gửi câu hỏi
Tags

Kiến thức y học: cơ chế đái tháo đường theo từng type bệnh
.jpg)
Bệnh hạ đường huyết có nguy hiểm không, cách khắc phục hiệu quả là gì

Bệnh tiểu đường giai đoạn đầu: Nhận biết sớm, điều trị dễ dàng

Những biểu hiện và biến chứng của bệnh án tiểu đường

Phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả
