Phương pháp điều trị tiểu đường ở nhà
1239 lượt xemPhương pháp điều trị tiểu đường ở nhà
Bạn đã mắc bệnh tiểu đường nhiều năm? Mặc dù đã điều trị bằng rất nhiều phương pháp khác nhau nhưng đường huyết vẫn không ổn định. Bạn phải thực hiện chế độ kiêng khem nghiêm ngặt, phải từ bỏ những món ăn khoái khẩu…
Bạn lo lắng, bất an khi cơ thể bắt đầu xuất hiện dấu hiệu của biến chứng tiểu đường. Bạn đang lo lắng bởi không biết điều trị như thế nào là đúng cách, ăn uống như thế nào mới đảm bảo? Đừng quá lo lắng, hãy cùng các dược sĩ giải quyết những vấn đề nan giải của bạn.
Tập thể dục
Tập thể dục hàng ngày là một thói quen tốt của bất kỳ người bình thường nào, đặc biệt đối với bệnh nhân tiểu đường thì càng quan trọng, bởi rất tốt cho sức khỏe.
Cách hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả là bạn nên đi bộ nhẹ nhàng khoảng 30 – 45 phút mỗi ngày. Ngồi thiền, yoga cũng sẽ giúp cơ thể chúng ta khỏe mạnh và lạc quan hơn.
Việc tập luyện thường xuyên, đều đặn sẽ giúp người bệnh giảm huyết áp, giảm cholesterol trong máu. Vì vậy người bệnh tiểu đường hãy kiên trì tập thể dục mỗi ngày để hạn chế nguy cơ biến chứng.
Bổ sung các loại rau, củ, quả
Các loại rau, của quả như: rau xanh, cà rốt, táo, dâu, các loại trái cây họ cam quýt và đặc biệt là lá húng quế, lá trà xanh… có chứa rất nhiều chất xơ, vitamin và các khoáng chất tự nhiên, giúp cho cơ thể có thể hấp thu được lượng đường chậm, giảm bớt tình trạng mệt mỏi, căng thẳng, nhờ đó lượng đường trong máu sẽ được cân bằng.
Bệnh nhân tiểu đường cần hạn chế ăn bánh kẹo, đồ ngọt, đồ ăn nhanh hoặc những loại trái cây có chứa lượng đường cao như: vải, mít, sầu riêng, xoài… và đặc biệt là các loại trái cây càng chín thì lượng đường càng cao.
Chế độ ăn uống điều độ
Một chế độ ăn uống điều độ sẽ giúp bạn cải thiện bệnh hiệu quả. Vì vậy, bệnh nhân tiểu đường cần có chế độ ăn uống khoa học, cần tuân thủ theo đúng nguyên tắc kiêng khem trong chế độ ăn uống, tránh trường hợp làm tăng đường huyết hoặc giảm đường huyết cao. Bởi nếu tăng hoặc giảm đường huyết đều rất nguy hiểm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bạn. Cụ thể:
- Ăn đúng bữa, đúng giờ, điều độ, không để bụng quá đói, không nên ăn quá no.
- Chia khẩu phần ăn thành nhiều bữa trong ngày để không làm tăng lượng đường trong máu sau khi ăn.
- Không nên sử dụng các thực phẩm có chứa chất béo như: dầu ăn chiên đi chiên lại, thực phẩm đóng hộp như: thịt hộp, cá hộp, lạp xưởng, xúc xích…
- Những hiểu biết cơ bản về bệnh học đái tháo đường
- Chuẩn đoán đái tháo đường: dấu hiệu, phân loại
- Những biểu hiện và biến chứng của bệnh án tiểu đường
- 3 cách xét nghiệm người bệnh tiểu đường cần biết
- Chuẩn đoán tiểu đường thế nào? ở đâu chính xác nhất?
- Rối loạn dung nạp đường (GLUCOSE) là bệnh gì? có nguy hiểm không?
- 6 biểu hiện dễ nhận biết nhất của bệnh tiểu đường
- Đừng chủ quan, đường huyết thấp cũng nguy hiểm như tăng đường huyết vậy!
- Chia sẻ kiến thức: các nhóm thuốc tiểu đường thường dùng nhất
- Chế độ ăn uống dành cho người bệnh tiểu đường
Bài đọc nhiều nhất
- Lượng đường trong máu bao nhiêu là tốt nhất ?
- 10 loại rau củ tốt cho bệnh tiểu đường
- Bệnh tiểu đường có được ăn lạc không?
- Lợi ích của trái bơ với người bệnh tiểu đường
- Bệnh tiểu đường nên ăn hoa quả gì? 10 loại trái cây ít đường tốt nhất
- Tiểu đường có mấy tuýp? Các cách phân loại bệnh tiểu đường
- Rối loạn đường huyết lúc đói có phải là bệnh lý không ?
- Bệnh tiểu đường gây yếu sinh lý, nguyên nhân và cách khắc phục
- Hội chứng tăng glucose máu, cẩn thận biến chứng nguy hiểm
- Bệnh tiểu đường giai đoạn đầu: Nhận biết sớm, điều trị dễ dàng
Gửi câu hỏi
Tags

Phác đồ điều trị tiểu đường bộ y tế tiêu chuẩn cho người bệnh
.jpg)
Bệnh tiểu đường type 2 là gì? Những biến chứng nguy hiểm

Bệnh đái tháo đường là gì? Căn bệnh mãn tính nguy hiểm hàng đầu thế giới

Người bệnh tiểu đường nên ăn rau gì? 5 Loại rau củ tốt nhất

Bệnh tiểu đường có lây nhiễm không?
